So sánh neoweb với HDPE

Nội dung bài viết

    • So sánh về tính pháp lý và tính chất cơ lý

    STT

    Nội dung

    Neoweb (TCVN 10544:2014)

    HDPE Geocell Trung Quốc

    1

    Pháp lý

    1.1

    Tiêu chuẩn quốc gia thiết kế, thi công và nghiệm thu

    TCVN 10544:2014

    Không có

    1.2

    Định mức thi công của Bộ XD

    AL.5711 và AL.5712

    Không có

    2

    Thuộc tính

    Miêu tả

    2.1

    Vật liệu

    Nano Polymeric Alloy (Neoloy)

    HDPE

    2.2

    ESCR (ASTM D1693)(Sức kháng rạn nứt do ứng suất môi trường)

    >5000 giờ

    >3000 giờ

    2.3

    Tỷ trọng

    0.975 – 0.987 mg/cm3

    0.940-0.965 mg/cm3

    3

    Tính chất cơ học: Độ cứng và cường độ vật liệu

     

     

    Neoweb

    HDPE Geocell (TQ)

    Theo TCVN 10544:2014

    3.1

    Cường độ kéo ở biến dạng dẻo (20% sức căng mỗi phút ở 23oC)

    >21-28 Mpa

    12-15 Mpa

    >21-28 Mpa

    3.2

    Cường độ ở biến dạng dẻo (Với chiều rộng mẫu được đục lỗ)

    >15-19 kN/m

    Ko TN

    >7-19 kN/m

    3.3

    Hệ số giảm biến dạng do từ biến

    0.6-1.3%

    Ko TN

    ≤ 2.7%-3.5%%

    4

    Ổn định kích thước hình học (Quan trọng với kết cấu chèn bê tông xi măng khi hệ số giãn nở phải thấp tương đồng với bê tông)

     

    Hệ số giãn nở nhiệt (từ -30oC đến +30oC)

    <115ppm/oC

    >150ppm/oC

    < 80-150 ppm/oC

    5

    Khả năng làm việc ở nhiệt độ cao (Làm việc tốt trong môi trường -400C đến +900C)

     

    Mô đun tích luỹ tại
    30 oC
    45 oC

    60 oC

     

    >725 Mpa

    >625 Mpa

    >475 Mpa

     

    Ko TN

    Ko TN

    Ko TN

     

    >600-750 Mpa

    >500-650 Mpa

    >400-550 Mpa

    6

    Sức kháng chống lại sự quang hóa và ôxi hóa (Độ bền theo thời gian và môi trường)

     

    Sức kháng tia UV

    (HPOIT ở 200 oC  thời gian 60 năm)

    >400 phút

    <100 phút

    >25-100 phút

               

    Thí nghiệm kiểm tra thực tế Neoweb (Neoloy) TCVN 10544:2014 và HDPE Geocell

    1. Phương pháp thí nghiệm

    Thí nghiệm theo ASTM D6992-2016 – Phương pháp gia tốc đẳng nhiệt. Dự đoán tốc độ biến dạng của polyme bằng cách đo sự biến dạng dẻo tích lũy của mẫu polyme dưới tải trọng không đổi trong một khoảng thời gian nhất định ở điều kiện nhiệt độ tăng dần.

    1. Mô tả thí nghiệm

    B1: Chế bị mẫu và lắp vào giá kéo

    B2: Đưa mẫu vào buồng gia tốc, gia nhiệt và tiến hành gia tải

    B3: Gia tải lần đầu với tải trọng điển hình gia cố đường là 6.1 kN/m

    B4: Tiến hành tăng nhiệt độ theo các mức từ 230C – 44 0C – 51 0C – 58 0C.

     

     

     

     
    Gọi điện Messenger Zalo